Răng sứ kim loại là một phương pháp đầu tiên được sử dụng trong nha khoa để thay thế răng bị mất và phục hồi răng bị hư hỏng. Vì vậy, các răng sứ kim loại là gì? Có nhiều loại khác nhau của răng sứ kim loại? Ưu điểm và nhược điểm của sứ kim loại răng là gì? ... Tất cả các vấn đề liên quan đến sứ thẩm mỹ hình thức nha khoa sẽ là Việt Nam nha khoa Một câu trả lời qua bài viết sau.
>>> làm răng sứ bao nhiêu tiền
Răng sứ kim loại về cơ bản thì có 2 loại đó là răng sư kim loại và răng sứ hợp kim. Bây giờ, chúng ta hãy cùng phân tích từng ưu và nhược điểm của 2 loại răng sứ trên.
1. Răng sứ kim loại thường
Đây là loại hình răng sứ thẩm mỹ đầu tiên trên thế giới và vẫn được sử dụng cho tới ngày hôm nay. Răng sứ có phần sườn được đúc từ các hợp chất kim loại Niken - Crom hoặc Coben - Crom và được phủ bên ngoài một lớp sứ ceramco3. Mẫu răng sứ này chịu lực khá tốt, có thể thay thế các chức năng của răng thật. Duy nhất có một nhược điểm đó là sau khi sử dụng một thời gian thì sẽ bị đen viền nướu do sườn kim loại kết hợp với axít có trong miệng gây nên, làm mất thẩm mỹ khuôn mặt. Tuy nhiên, thời gian bị đen viền có thể từ 5 - 10 năm tùy theo ý thức chăm sóc và bảo vệ của từng người. Với khoảng thời gian đó và mức chi phí thuộc hàng rẻ nhất trong dịch vụ răng sứ thẩm mỹ nên vẫn có nhiều người chọn răng sứ kim loại là giải pháp thay thế cho những chiếc răng bị hư tổn hoặc mất. Vì sau thời gian đó có thể thay thế những chiếc răng bị đen viền.
2. Răng sứ kim loại quý
Các kim loại quý khác được dùng trong răng sứ kim loại như vàng, platium, palladium. Sử dụng kim loại quý thì có thể khắc phục được nhược điểm đen viền nướu do phản ứng hóa học gây ra và có độ bền cao hơn, nhưng do chi phí khá mắc nên không được đại trà như răng sứ kim loại. Thường chỉ dùng cho những ai có nhu cầu.
Để quyết định nên sử dụng giải pháp nào cho răng bị hư tổn hay răng đã mất thì tốt nhất là bạn hãy tới các trung tâm nha khoa như An Việt để có thể được các bác sĩ khám chữa và tư vấn trực tiếp. Vừa tìm ra được phương pháp điều trị phù hợp mà lại hiểu thêm về tình trạng sức khỏe răng miệng của mình. Thế thì còn gì bằng phải không?
Xem thêm: Răng sứ kim loại có tốt không